Bài văn khấn vào nhà mới chung cư chính xác nhất 2024

Bài văn khấn vào nhà mới chung cư

Đối với nhiều người thì việc tìm hiểu văn khấn vào nhà mới chung cư thường không thông thạo. Hãy cùng Vua Chuyển Nhà điểm qua Bài văn khấn vào nhà mới chung cư chính xác nhất dưới đây nhé!

1. Lễ nhập trạch nhà chung cư là gì?

Bài văn khấn vào nhà mới chung cư

  • Nhìn chúng, lễ nhập trạch nhà chung cư cũng giống như lễ nhập trạch nhà mặt đất. Tuy nhiên do đặc điểm các ngôi nhà khác nhau nên có một số khác nhau về chi tiết.
  • Lễ nhập trạch được rất nhiều các quốc gia Phương Đông trong đó có Việt Nam sử dụng. Việc cúng nhập trạch có mục đích là để xin phép thần thổ địa cũng như thần linh sinh sống và cai quản tại nhà mới. Lễ nhập trạch nhà chung cư còn có ý nghĩa cầu xin thần thánh và ông bà tổ tiên phù hộ cho gia đình bình an, làm ăn thuận lợi. Lễ này sẽ bao gồm việc chuẩn bị lễ vật, và đọc bài khấn cúng về nhà mới chung cư.
  • Nếu để xác định bạn có phải chủ nhân mới của một căn nhà hay không thì cần phải có sổ đỏ, còn về mặt tâm linh thì cần phải có sự cho phép của tổ tiên cũng như thần linh ở khu vực đó. Và để nhận được sự cho phép này bạn cần phải làm lễ – được gọi là lễ nhập trạch, lễ cúng nhà mới. Do vậy, bài cúng nhập trạch chung cư có ý nghĩa quan trọng. 

2. Chọn ngày nhập trạch nhà chung cư

  • Việc chọn ngày nhập trạch nhà chung cư tốt không chỉ giúp mọi chuyện được thuận lợi và còn giúp gia chủ tránh được vận xui. Khi chọn ngày tốt nhập trạch căn hộ chung cư gia chủ cần tuân theo quy luật và quan niệm từ cha ông. Hiện nay, chọn ngày làm lễ nhập trạch cho chung cư có 3 cách là:
  • Chọn ngày nhập trạch nhà chung cư theo giờ Hoàng đạo.
  • Chọn ngày nhập trạch nhà chung cư theo tuổi của gia chủ.
  • Chọn ngày nhập trạch nhà chung cư theo hướng căn hộ chung cư.
  • Việc tìm bài cúng nhập trạch nhà chung cư cũng mang lại hiệu quả cao.

3. Mâm cúng làm lễ nhập trạch chung cư

Bài văn khấn vào nhà mới chung cư

  • Một mâm cúng chuẩn bị cho lễ cúng nhập trạch nhà chung cư sẽ bao gồm cả đồ ăn mặn, ngọt, hoa quả,..đầy đủ. Dưới đây là một số thứ cơ bản cần có cho một mâm cơm cúng khi về nhà chung cư mới khi kết hợp bài cúng về nhà mới chung cư.

– Ngũ quả ( bao gồm 5 loại quả tuỳ mùa và khu vực)
– Hoa tươi
– Nhang (hương)
– Một cặp nến cốc
– Một bộ Tam sên (tôm/cua/thịt/trứng vịt mỗi thứ chuẩn bị 1 con/miếng/quả)
– Một đĩa xôi
– Một con gà luộc
– Ba miếng trầu cau đã têm sẵn
– Một đĩa muối gạo sống
– Muối, gạo, rượu, trà, nước mỗi thứ 3 lọ
– Bộ vàng mã bao gồm: 6 con ngựa nhiều màu, mũ kiếm, giày, quần áo. Mũ áo quan, tào quan, giấy tiền, vàng lá, nến mỗi thứ 5 tập.
Các vật dụng này cần được đặt tại hướng tương ứng là Nam – Tây – giữa nhà – bắc – đông cùng bài khấn nhập trạch chung cư.

Xem thêm: [2024]Quy trình bốc xếp bốc dỡ container trọn gói giá rẻ

4. Văn khấn lễ nhập trạch nhà chung cư

Bài văn khấn vào nhà mới chung cư

  • Theo quan niệm dân gian từ xa xưa của người Việt, khi làm bất cứ nghi lễ cúng bái nào cũng cần thắp hương thông báo tổ tiên và thần linh. Những câu văn đọc khi khấn vái đọc là văn khấn. Khi làm lễ nhập trạch nhà chung cư mới cũng vậy, cần phải đọc văn khấn về nhà mới chung cư để thể hiện lòng thành của gia chủ đến thần linh và tổ tiên. Bài văn khấn lễ nhập trạch chung cư bao gồm 2 loại dưới đây:

4.1. Văn khấn thần linh xin nhập trạch cho căn hộ chung cư

  • Văn khấn thần linh là thủ tục đặc biệt quan trọng trong bài cúng nhập trạch nhà chung cư. Bởi trong phong thuỷ, trước khi chuyển đến nhà mới, gia chủ cần phải làm lễ xin phép các vị thần, thổ công và các vong linh ở nhà mới. Nếu được cho phép mới chuyển đến. Dưới đây là bài khấn mẫu đối với thần linh khi về nhà mới:

“Nam mô a di đà Phật! (nhắc 3 lần)

Con xin kính lạy chín phương Trời, cùng Chư Phật mười phương. Kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ và chư vị Tôn thần.

Con xin kính lạy Thần Linh Thổ Địa, Bản Gia Táo Quân, tất cả các vị thần linh cai quản xứ này.

Con tên là:………………………, tuổi mệnh (ví dụ: Tân Dậu 1981,…)

Hôm nay nhân ngày lành tháng tốt, ngày ….. tháng…. năm….(nhằm ngày ….. tháng…. năm…. âm lịch), con sắm sửa lễ vật, hương quả trầu cau bày lên trước án, xin kính cẩn tâu trình đến chư vị thần linh:

Các vị Thần linh,

Thông minh chính trực,

Giữ ngôi tam thai

Nắm quyền tạo hoá

Thể đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh.

Nêu cao chính đạo

Gia đình của chúng con vừa chuyển đến căn hộ số …. tầng …. tòa nhà …. chung cư…….Nay mọi việc viên mãn, mọi sự hoàn thành, chọn được ngày lành tháng tốt nên cúi mong chư vị Thần linh tề tựu thụ hưởng lễ vật, cho chúng con được nhập trạch vào căn hộ mới, sau đó lập bát hương thờ cúng thần linh.

Cũng xin các vị thần anh minh cho chúng con được rước vong linh gia tiên của chúng con về căn hộ mới để thờ phụng.

Cầu xin được thần linh chứng giám, gia ân tác phúc, phù hộ độ trì cho gia đình làm ăn phát đạt, an ninh, khang thái, cuộc sống an lành,

Tín chủ cúng xin thành tâm được mời những hương linh phảng phất, các vong hồn không nơi nương tựa quanh đây đến thụ hưởng lễ vật. Mong được phù trì ăn nên làm ra, cuộc sống an lạc, gia đạo thuận hòa, phòng tránh được những điều xui rủi.

Chúng con dù lễ bạc nhưng tâm thành, xin cúi đầu kính lễ, cúi mong được thần linh chứng giám.

Cẩn cáo!

Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần)”

Văn khấn xin phép tổ tiên chuyển đến nhà chung cư mới
Ngoài việc xin phép thần linh ở nhà mới, gia chủ còn cần có một bài văn khấn xin phép tổ tiên của mình. Đây được xem như một thủ tục để thông báo với tổ tiên về việc gia đình chuyển nơi ở. Văn khấn xin phép tổ tiên chuyển về nhà chung cư mới sẽ như sau:

“Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần)

Con xin kính lạy LIỆT TỔ LIỆT TÔNG… (họ của ông bà, tổ tiên) GIA TẠI THƯỢNG

Kính lạy CỬU HUYỀN THẤT TỔ NỘI NGOẠI GIA TIÊN LINH.

Con tên là ….. Hôm nay ngày lành tháng tốt, là ngày……tháng.…. năm……(nhằm ngày…tháng…năm…âm lịch)

Chúng con vừa dọn đến căn hộ số …. tầng …. tòa nhà …. chung cư….

Nhờ ân phúc của tổ tiên, ông bà phù hộ mà gia đình đã tạo dựng được nơi ở mới. Hôm nay chúng con đã sắm sửa lễ vật, hoa quả hương nhang, trầu cau, xin thành tâm thắp nén nhang dâng lên án thờ. Kính cẩn cầu xin tổ tiên, chư vị hương linh nội ngoại chứng giám cho lòng thành, tề tựu về đây thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu được xuất nhập bình an, gia đạo thuận hòa, cuộc sống hưng thịnh, mọi điều bình an mạnh khỏe.

Chúng con cũng xin được rước tổ tiên về căn hộ này để tiếp tục được thờ phụng, hương nhang mỗi ngày, thể hiện chữ hiếu của con cháu.

Lễ bạc tâm thành, chúng con xin được kính lễ, cúi mong tổ tiên chứng giám ưng thuận, thọ cảm ân sâu.

Cẩn cáo!

Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần)”

4.2. Văn khấn gia tiên khi nhập trạch chung cư

Sau khi đọc văn khấn thần linh tới lúc đọc văn khấn gia tiên. Khi đưa ông bà tổ tiên về căn hộ chung cư mới thì gia chủ cũng cần thông báo chuyển nơi ở mới. Văn khấn nhập trạch chung cư ông bà tổ tiên khi nhập trạch chung cư như sau:

Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần)

Con xin kính lạy LIỆT TỔ LIỆT TÔNG… (họ của ông bà, tổ tiên) GIA TẠI THƯỢNG

Kính lạy CỬU HUYỀN THẤT TỔ NỘI NGOẠI GIA TIÊN LINH.

Con tên là… Hôm nay ngày lành tháng tốt, là ngày……tháng.…. năm…… (nhằm ngày…tháng…năm…âm lịch)

Chúng con vừa dọn đến căn hộ số …. tầng …. tòa nhà …. chung cư….

Nhờ ân phúc của tổ tiên, ông bà phù hộ mà gia đình đã tạo dựng được nơi ở mới. Hôm nay chúng con đã sắm sửa lễ vật, hoa quả hương nhang, trầu cau, xin thành tâm thắp nén nhang dâng lên án thờ. Kính cẩn cầu xin tổ tiên, chư vị hương linh nội ngoại chứng giám cho lòng thành, tề tựu về đây thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu được xuất nhập bình an, gia đạo thuận hòa, cuộc sống hưng thịnh, mọi điều bình an mạnh khỏe.

Chúng con cũng xin được rước tổ tiên về căn hộ này để tiếp tục được thờ phụng, hương nhang mỗi ngày, thể hiện chữ hiếu của con cháu.

Lễ bạc tâm thành, chúng con xin được kính lễ, cúi mong tổ tiên chứng giám ưng thuận, thọ cảm ân sâu.

Cẩn cáo!

Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần)

Xem, thêm: Thủ tục nhập trạch nhà chung cư đơn giản hiệu quả 2024

5. Những điều cần lưu ý khi nhập trạch nhà chung cư

Lưu ý khi chọn ngày nhập trạch

Cần chọn ngày và chọn giờ nhập trạch theo giờ hoàng đạo. Với khung giờ tốt trời đất sẽ giao hòa những vi thần linh xuất hiện ở trần gian sẽ dễ làm chứng cho buổi lễ.

Một số ngày đại kỵ cần tránh nhập trạch chung cư

Tránh ngày Ngọ tháng Giêng
Tránh ngày Mùi tháng Hai
Tránh ngày Thân tháng Ba
Tránh ngày Dậu tháng tư
Tránh ngày Tuất tháng 5
Tránh ngày Hợi tháng sáu
Tránh ngày Tý tháng bảy
Tránh ngày Sửu tháng tám
Tránh ngày Dần tháng chín
Tránh ngày mão tháng 10
Tránh ngày Thìn tháng 11
Tránh ngày Tỵ tháng chạp.

Khi chọn nhà mới và làm thủ tục bài khấn về nhà mới chung cư gia chủ nên chọn các vật dụng cần thiết để mang đi. Những vật dụng không dùng đến nữa có thể bỏ đi để tiết kiệm được thời gian dọn dẹp hay sắp xếp khi chuyển về nhà mới. Với những đồ vật dễ vỡ cần bọc cẩn thận để tránh trượng bị vỡ khi chuyển vào nhà mới.
Lưu ý khi cúng nhập trạch

Gia chủ cần sắp xếp các lễ vật cần được chuẩn bị theo hướng hợp vận mệnh của mình.

Những đối tượng không tham gia lễ nhập trạch là phụ nữ mang bầu và người cầm tinh con hổ.

Gia chủ nên tránh những vấn đề cần lưu ý để cuộc sống gia đình sau này thuận lợi hơn.

Quy trình làm lễ cúng nhập trạch nhà chung cư
Để một lễ cúng nhập trạch nhà chung cư diễn ra suôn sẻ, gia chủ cần phải làm theo các bước dưới đây:

– Bước 1: Trước tiên cần chuẩn chị bếp than củi đặt ở lối đi vào cửa chính. Việc này sẽ giúp loại bỏ những điều xui xẻo trước khi về nhà mới. Khi đó, gia chủ sẽ bê bát hương thờ thổ công bước qua bếp than củi. Thứ tự bước sẽ là chân trái trước, chân phải sau và bước từ bên ngoài vào trong chung cư.

– Bước 2: Sau khi gia chủ bước vào nhà trước, tất cả các thành viên trong gia đình sẽ lần lượt bước vào. Người vợ sẽ bước vào và cầm theo tư trang tiền bạc. Sau đó, các con sẽ cầm các vật dụng như nồi, chảo đi theo vào.

– Bước 3: Buổi sáng là thời gian được khuyên nên chuyển vào nhà mới. Đặc biệt khi chuyển vào, gia đình nên mở hết các cửa và bật tất cả các đèn chiếu sáng trong nhà giúp cho không khí trong nhà được lưu thông cũng như thu hút tài lộc sau khi văn cúng nhập trạch chung cư,.

– Bước 4: Khi làm lễ nhập trạch nhà mới, gia chủ sẽ làm lễ khấn xin phép tổ tiên và thần linh. Đồng thời, chủ nhà cũng cần làm lễ khấn xin rước ông bà tổ tiên về căn hộ mới đề được thờ phụng.

– Bước 5: Tiếp theo, gia chủ sẽ thắp hương và đọc văn khấn xin nhập trạch. Tiến hành bật bếp đun nước, châm trà dâng lên bàn thờ.

– Bước 6: Sau cùng, khi đọc xong bài văn khấn nhập trạch nhà chung cư gia chủ cần phải làm lễ yết cáo với tổ tiên. Khi tất cả thủ tục đã được hoàn thành, gia đình có thể sắp xếp bố trí đồ đạc vào trong nhà và dọn dẹp vào ở.

Xem thêm: [2024] Có nên sử dụng dịch vụ dọn vệ sinh văn phòng hay không?

6. Dịch vụ chuyển nhà trọn gói uy tín:

Vậy là quý khách đã nắm được Bài văn khấn vào nhà mới chung cư rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Vua Chuyển Nhà.

bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư

bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư

bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư

bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư

bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư bài văn khấn vào nhà mới chung cư

 

How useful was this post?

Click on a star to rate it!

Average rating 0 / 5. Vote count: 0

No votes so far! Be the first to rate this post.

0/5 (0 Reviews)

Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

    Vua Chuyển Nhà

    • Văn phòng: 73 Định Công Hạ - Hoàng Mai - Hà Nội

    • Hotline/Zalo: 0945.962.269

    • Website: vuachuyennha.net

    Gọi ngay!
    icons8-exercise-96 chat-active-icon