Tết là một dịp thật đặc biệt đối với người dân Việt Nam. Vậy Có nên thờ dứa ngày Tết không?
Mục lục
1.Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết
Vào ngày Tết nguyên đán, trong mỗi gia đình đều có tục lệ không thể thiếu là bày mâm ngũ quả trên ban thờ gia tiên hay trưng trong nhà để trang trí phòng khách.
Mâm ngũ quả thông thường gồm 5 loại quả với các màu sắc khác nhau tượng trưng cho quy luật âm dương ngũ hành là Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ.
Theo quan niệm của người Đông Á và Đông Nam Á, số 5 tượng trưng cho sự may mắn, mọi điều tốt đẹp. Con số 5 còn thể hiện ước muốn trong năm mới gia chủ sẽ đạt “Ngũ phúc lâm môn”: Phú – Quý – Thọ – Khang – Ninh. Người ta thường bày mâm ngũ quả thể hiện mong muốn những điều may mắn và tốt lành cho năm mới.
Ngoài ra, các loại quả được lựa chọn để bày mâm ngũ quả cũng mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Tùy đặc điểm khí hậu và quan niệm truyền thống của từng vùng mà mâm ngũ quả sẽ gồm những loại quả nào. Tuy nhiên không nhiều người nắm được Có nên thờ dứa ngày Tết không?
Xem thêm: [Tết 2024] Trái quả đu đủ có thắp hương được không?
2. Có nên thờ dứa ngày Tết không?
- Thắp hương bàn thờ gia tiên, thần phật, thần tài… là tín ngưỡng tốt đẹp của ông cha ta từ xưa đến nay, thể hiện nét đẹp văn hóa tâm linh, là lòng hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn… Trên bàn thờ thắp hương không thể thiếu mâm ngũ quả, việc lựa chọn loại quả gì để thắp hương tỏ lòng thành kính cũng được rất nhiều người quan tâm.
- Thông thường người ta kiêng thắp hương các loại quả mọc sát đất vì chúng dính phân, đất bẩn; không thắp hương loại quả mùi quá nồng; không thắp hương quả có gai nhọn; không thắp hương quả có vị chua, cay, đắng, chát… Có nên thờ dứa ngày Tết không? – Đây cũng là thắc mắc được khá nhiều người quan tâm.
- Quả dứa hay có tên khác là quả thơm, khóm… là loại quả hương vị ngon, giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Nhiều người cho rằng vỏ quả dứa sần sùi, không thích hợp để thắp hương thế nhưng đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm và không có căn cứ. Hiện chưa có bất cứ ghi chép hay lời truyền miệng nào từ ông cha nói về việc cần kiêng kỵ thắp hương bằng quả dứa.
- Ngược lại quả dứa rất phù hợp để thắp hương trên bàn thờ vì nó có mùi thơm dịu nhẹ, thanh tao. Dáng quả dứa đẹp, màu sắc quả khi chín màu vàng tươi tượng trưng cho tài lộc, thịnh vượng, may mắn. Thắp hương quả dứa sẽ mang lại bình an, thịnh vượng và xua đi những điều xui xẻo, tai ương cho gia chủ.
Xem thêm: Top 5 Cung hoàng đạo nào xui xẻo nhất năm 2024
3. Nên thắp hương mấy quả dứa?
- Số lượng hoa quả thắp hương thực tế phụ thuộc vào kích thước đĩa bày và kích thước bàn thờ. Thế nhưng theo quan niệm của ông cha ta ngày xưa thì nên thắp hương hoa hoặc quả số lẻ vì số lẻ là số dương, tượng trưng cho những điều may mắn tốt đẹp; còn số chẵn là số âm, thường mang ý nghĩa không tốt. Do đó bạn có thể thắp hương 1, 3, 5… quả dứa trên bàn thờ. Ngoài ra bạn cũng có thể kết hợp thắp hương cùng 2 – 3 loại quả khác: táo, ổi, thanh long… để mâm ngũ quả thêm đẹp, bắt mắt và trông đầy đặn. Việc giải quyết được vấn đề Quả dứa có thắp hương được không cũng khá quan trọng.
Xem thêm: Bài cúng ông Táo cho trẻ 6 tuổi Tết Giáp Thìn 2024
4. Cách bài trí đĩa dứa thắp hương trên bàn thờ
- Bày trí dứa trên bàn thờ sao cho hợp phong thủy tâm linh là điều mà rất nhiều người quan tâm. Các cụ xưa thường có câu “đông bình, tây quả”, hàm ý khi bày biện hoa quả trên bàn thờ thì chúng ta đặt ở phía đông bàn thờ bình hoa cúng, còn phía tây bàn thờ đĩa quả cúng. Có nghĩa là chúng ta nên đặt đĩa dứa cúng ở bên trái bàn thờ, lọ hoa ở bên phải bàn thờ theo hướng nhìn từ cửa chính vào. Trong trường hợp 2 bên trái – phải bày 2 lọ hoa thì đĩa dứa cúng sẽ được bày ở vị trí trung tâm bàn thờ.
5. Cách chọn dứa tươi thắp hương
5.1. Màu sắc:
Màu sắc là điều đầu tiên cần quan sát khi bạn quyết định chọn mua dứa (thơm). Phần cuống dứa là nơi cho biết độ ngọt của trái dứa. Nếu trái dứa có màu vàng tươi từ cuống cho đến phần cuối hoặc vài chỗ hơi xanh thì trái đã chín, ngọt. Trái vàng đều thì độ ngọt càng cao.
Nếu dứa không đều màu và có những chấm nâu đậm, vàng đồng hay vàng ngả sang đỏ thì trái đã chín quá mức.
Không nên chọn trái dứa còn xanh, vì trái chưa chín và cũng không thể chín sau khi mua để biết Có nên thờ dứa ngày Tết không?
5.2. Hình dáng:
Dứa ngắn quả (dáng tròn bầu) thì có nhiều thịt dứa hơn quả dài (dáng ống dài).
– Mắt dứa: Nên chọn quả có mắt dứa lớn và càng thưa càng tốt để sau khi gọt bỏ hết mắt dứa sẽ có được phần cùi dày.
– Mùi thơm: Để kiểm tra mức độ tươi và chín của dứa, bạn có thể ngửi mùi ở phần cuối của trái. Nên chọn những trái có mùi thơm ngọt và tươi. Nếu tỏa mùi quá ít hoặc không có mùi là do trái chưa chín. Ngược lại những trái dứa quá chín sẽ có mùi hơi chua kiểu lên men, tựa như mùi giấm hoặc mùi quá ngọt.
– Cảm nhận bằng tay: Trái dứa chín quá mức sẽ bị mềm, bạn sẽ cảm nhận được điều này khi sờ bằng tay. Lớp vỏ của trái dứa quá chín thường bị nhăn. Những trái dứa tươi, vừa chín tới sẽ không quá cứng cũng không quá mềm, nhấn ngón tay vào vỏ dứa sẽ không bị lõm vào. Phần vỏ có nấm mốc, rỉ nước hay bị nứt là những dấu hiệu cho thấy trái dứa đã bị hư hỏng.
Phần ngọn dứa: Phần ngọn dứa tươi xanh luôn được yêu thích. Những trái dứa quá chín thường có phần ngọn khô và ngả sang màu nâu với những chiếc lá đang rụng rơi.
Nhưng nhìn chung, tất cả những loại quả được trưng bày đều là những quả tượng trưng cho những điều tốt lành và các loại trái cây phải tươi ngon và trông đẹp mắt, màu sắc mâm ngũ quả hài hòa. Người xưa thường căn cứ vào hình dáng, màu sắc của các loại quả để gán cho nó các ý nghĩa tượng trưng:
6. Các loại quả đi kèm với dứa trên mâm ngũ quả
Ở miền Bắc, mâm ngũ quả truyền thống thường có chuối, bưởi, hồng, đu đủ, cam, quýt, đào, phật thủ, sung, lê, táo, lựu…
Theo quan niệm dân gian, chuối có cuống chụm vào nên tượng trưng cho sự sum họp gia đình mỗi dịp Tết đến xuân về.
Bưởi tượng trưng cho sự thành đạt và thịnh vượng.
Quả hồng tượng trưng cho phú quý và may mắn.
Quả đào tượng trưng cho hạnh phúc và hy vọng tương lai.
Quả cam quýt tượng trưng cho sức khỏe và thành công.
Quả lựu thể hiện mong ước của mọi người là cầu mong năm mới sung túc, con đàn cháu đống.
Phật thủ có hình dáng tựa bàn tay, cầu mong tổ tiên, Trời Phật chở che trong năm mới.
Ở miền Trung và miền Nam, mâm ngũ quả thường có các loại như thanh long, chuối, dưa hấu, dứa, cam, quýt, mãng cầu, sung, dừa, xoài,…
Người miền Nam thường căn cứ vào hiện tượng đồng âm để đặt nghĩa cho từng loại trái cây trên mâm ngũ quả như: mãng cầu thể hiện “cầu” nghĩa là cầu mong, sung là sung túc, dừa mang ý nghĩa vừa đủ, đu đủ là “đầy đủ”, xoài mang ý nghĩa tiêu xài,…
Dưa hấu có dáng quả tròn căng, vị ngọt mang ý cầu mong năm mới may mắn.
Thanh long thường dùng trong mâm ngũ quả miền Nam với ý nghĩa phúc lộc đầy đủ.
Các loại quả trong mâm tuy mỗi vùng miền có khác nhau nhưng tất cả đều thể hiện giá trị văn hóa “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, tỏ lòng thành kính, biết ơn ông bà tổ tiên và cầu mong một năm mới bình an, sức khỏe dồi dào, làm ăn phát đạt.
Tục lệ bày mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên ngày Tết là không thể thiếu đối với mỗi gia đình Việt.
2. Lợi ích sức khỏe của các loại trái cây bày mâm ngũ quả
Không chỉ đẹp và thể hiện ước muốn cho năm mới, các loại trái cây trong mâm ngũ quả còn có nhiều lợi ích sức khỏe. Các loại quả trên mâm ngũ quả đều mang lại những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời và nhiều lợi ích sức khỏe đã được khoa học chứng minh.
2.1 Chuối
Chuối chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi như vitamin B6, B12, folat góp phần quan trọng trong việc sản sinh tế bào máu. Chuối còn chứa nhiều vitamin C, magiê, mangan và selen, vitamin E, beta – caroten giúp tăng cường hệ miễn dịch. Thành phần dinh dưỡng có trong quả chuối đã chứng minh đây là loại quả cực tốt cho sức khỏe con người.
2.2 Bưởi
Bưởi là loại trái cây chứa hàm lượng vitamin C cao và phong phú các chất dinh dưỡng có đặc tính chống ôxy hóa giúp bảo vệ tế bào. Bưởi là một trong những loại trái cây giàu chất dinh dưỡng, là một nguồn cung cấp vitamin C dồi dào, cung cấp gần 64% nhu cầu hàng ngày trong một khẩu phần ăn.
2.3 Đào
Thành phần dinh dưỡng của quả đào rất phong phú với hàm lượng cao sucrose, glucose và fructose là những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Ngoài ra, đào còn chứa nhiều vitamin B1, B2, C,… đặc biệt là hàm lượng sắt cao, cần thiết cho phụ nữ và trẻ em thiếu máu do thiếu sắt. Đào chín có nhiều chất xơ và acid hữu cơ có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm tăng nhu động dạ dày ruột.
2.4 Cam quýt
Cam quýt là những loại trái cây có múi quen thuộc. Chúng rất giàu các chất dinh dưỡng như: vitamin C, chất xơ, folate, chất chống oxy hóa nhưng rất ít calo và đường.
Cam quýt cung cấp nhiều chất dinh dưỡng mát và bổ dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức đề kháng và cải thiện hệ thống miễn dịch tốt.
2.5 Thanh long
Thanh long là loại quả ngon, thanh mát và có nhiều lợi ích với sức khỏe. Quả thanh long chín mềm, vị ngọt mát, chứa nhiều chất nhầy pectin, chất xơ hoà tan và chất xơ không tan cellulose.
Đây đều là những chất có tác dụng tốt đối với cơ thể, giúp phòng chữa bệnh táo bón, hỗ trợ giảm cân, ngừa béo phì, phòng chống xơ vữa động mạch, viêm ruột kết… rất hiệu quả.
2.6 Đu đủ
Ngày Tết, nên ăn 1 trong những món này để lấy hên đầu năm mới
Điều bất ngờ về tác dụng làm thuốc từ 13 loại gia vị ngày Tết
Đu đủ là một loại trái cây quen thuộc có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Do hàm lượng chất dinh dưỡng cao, đu đủ mang lại lợi ích sức khỏe cho toàn bộ cơ thể. Hầu hết lượng calo trong đu đủ đến từ carbohydrate.
Đu đủ còn chứa chất xơ và lượng đường tự nhiên tốt, hầu như không chứa chất béo nên đây có thể coi là một loại quả tốt cho người bệnh đái tháo đường.
Theo GS.BS Dương Trọng Hiếu, nguyên Trưởng phòng Y vụ, Vụ Y học cổ truyền, Bộ Y tế, đu đủ chín giàu vitamin, đặc biệt là vitamin A giúp trẻ mau lớn, phòng chống bệnh khô mắt và chống suy dinh dưỡng. Với người cao tuổi, đu đủ vừa là thuốc bổ, vừa nhuận tràng, giúp ăn ngon, lợi tiêu hóa.
2.7 Xoài
Quả xoài có chứa nhiều muối khoáng, đặc biệt là canxi và sắt. Ngoài ra, sự kết hợp giữa vitamin C, vitamin A và 25 loại carotenoid khác trong quả xoài mang lại nhiều tác dụng tốt đối với hệ miễn dịch khỏe mạnh.
2.8 Mãng cầu
Với hàm lượng chất chống ôxy hóa cao, mãng cầu có tác dụng loại bỏ các gốc tự do, bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật. Ăn mãng cầu giúp cơ thể bổ sung nhiều chất đồng và chất xơ, từ đó hỗ trợ tiêu hóa. Nếu bạn đang bị thiếu máu thì nên thường xuyên ăn mãng cầu vì nguồn chất sắt cao trong mãng cầu giúp hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu.
Nguyên tắc bày mâm ngũ quả
Theo nguyên tắc bày biện, mâm ngũ quả gồm 5 loại quả có màu sắc khác nhau. Sở dĩ chọn số 5 là vì từ xưa ông cha ta đã quan niệm Phú – Quý – Thọ – Khang – Ninh là những điều quý giá và luôn mong mỏi đạt được 5 điều này trong năm mới.
Ngoài ra, trên mâm ngũ quả người ta thường chọn 5 loại quả tương ứng với 5 màu sắc của các hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ, tượng trưng cho mong ước được ngũ phúc: “Giàu có, sang trọng, sống lâu, khỏe mạnh, bình yên”.
Màu đỏ tượng trưng cho hành Hỏa, thường là các loại quả: Hồng, táo tây, thanh long…
Những loại quả có màu trắng như mận hoặc lê,… tượng trưng cho hành Kim.
Những loại quả như chuối xanh, đu đủ xanh, mãng cầu, quả na, sung, dừa, dưa hấu… tượng trưng cho hành Mộc.
Với hành Thổ có thể chọn những loại quả có màu nâu, nâu đất hay vàng như xoài chín, bưởi, quýt vàng, cam vàng…
Màu đen tượng trưng cho hành Thủy, có thể chọn những loại quả như nho đen hoặc các quả có màu tối, sậm.
7.Cách giúp năm mới phát tài phát lộc:
- Đối với dân kinh doanh thì Quả đu đủ có thắp hương được không rất quan trọng. Đây cũng là lúc các quý khách có thể sử dụng các dịch vụ uy tín của Vua Chuyển Nhà ngay sau khi ăn Tết xong xuôi.
- Chuyển nhà trọn gói
- Chuyển văn phòng trọn gói
- Chuyển kho xưởng trọn gói
- Bốc xếp hàng hóa
- Với kinh nghiệm hơn 5 năm hoạt động trong lĩnh vực vận tải cùng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, thạo nghề, Vua Chuyển Nhà sẽ không làm quý khách thất vọng.
Vậy là quý khách đã nắm được Có nên thờ dứa ngày Tết không rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Vua Chuyển Nhà.
Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không
Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không
Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không
Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không
Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không
Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không Có nên thờ dứa ngày Tết không