Một trong những nghi thức quan trọng khi chuyển nhà mới đó là nhập trạch. Vậy có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch không là thắc mắc của nhiều người. Cùng vua chuyển nhà tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Mục lục
Nhập trạch là gì? Có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch không?
1.1 Nhập trạch là gì?
Theo từ ngữ Hán Việt “nhập” có nghĩa là vào, “trạch” có nghĩa là nhà. Như vậy, lễ nhập trạch có ý nghĩa là lễ dọn vào nhà mới.
Đến nay, nhập trạch là một nghi lễ cổ truyền bên cạnh lễ động thổ, cất nóc việc làm lễ nhập trạch tức là đăng ký hộ khẩu với thần linh, thổ địa nơi ngôi nhà đã tọa lạc để được chấp thuận, cuộc sống gia đình, công việc sau này sẽ được thuận buồm xuôi gió. Đồng thời, do bàn thờ tổ tiên, thần tài – thổ địa đang được thờ cúng tại nhà cũ nên khi chuyển dọn nhà, việc cúng nhập trạch mang ý nghĩa xin phép được chuyển họ đến nhà mới để được tiếp tục phù hộ. Lễ nhập trạch được áp dụng cho cả nhà mới xây, mới mua; đối với nhà thuê, nhà trọ có thể không bắt buộc và tùy vào niềm tin mỗi người.
An vị đồ đạc, nội thất trong nhà khoảng từ 1-2 tuần trước khi làm lễ nhập trạch để khí trường được lưu thông ổn định, tránh những điều không hay.
Chọn ngày nhập trạch lúc vận đất ở trạng thái vượng nhất hoặc ổn định nhất để đảm bảo yếu tố Thiên – Địa – Nhân, điều này sẽ khác với việc chọn ngày đẹp.
Việc an vị bàn thờ trước khi chuyển các đồ nội thất khác về nhà mới sẽ khiến cho bàn thờ dễ bị động là điều không hay, ảnh hưởng tới vận thế sau này của gia đình, do đó gia chủ phải thực hiện bố trí các đồ nội thất khác trong nhà trước rồi đến mới chuyển bàn thờ về nhà. Trừ trường hợp gia chủ muốn nhập trạch lấy ngày và chưa chuyển đồ về ngày.
Theo chuyên gia phong thủy, 100 ngày đầu tiên sau khi nhập trạch cần thắp đèn, thắp hương đầy đủ bởi vì ngoài việc tỏ lòng thành kính đến chư vị thần linh, ông bà tổ tiên còn để cho ngôi nhà luôn vượng khí.
Cho người lạ, đôi vợ chồng ở hoặc ngủ lại trong nhà mới sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy không hay, khiến ngôi nhà bị chi phối bởi một thành viên khác, không có lợi cho các thành viên trong gia đình
1.2 Có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch không?
Trên thực tế, trước khi nhập trạch vào nhà mới, gia chủ có thể chuyển phần lớn các đồ đạc cần thiết cũng như sửa sang lại trước ngày làm lễ nhập trạch. Bởi lễ nhập trạch thực tế chỉ là lễ để gia chủ báo cáo, ra mắt với thần linh và cầu mong 1 khởi đầu mới tốt đẹp, gia đạo bình an.
Một số gia chủ cũng vì tiện lợi, tiết kiệm thời gian mà quyết định ở lại nhà mới trong những ngày chưa làm lễ nhập trạch. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì đây là điều không nên. Vì khi chưa làm lễ nhập trạch mà ngủ lại bạn dễ gặp phải những điều không may vì thần linh khu đất đó chưa biết bạn là ai để bảo vệ. Trong trường hợp bất khả kháng, bạn cũng có thể ngủ lại, tuy nhiên nếu có phương án tốt hơn thì bạn cần cân nhắc nhé.
Xem thêm: [2024] Nhập trạch xong mới sửa nhà có được không? những lưu ý về phong thủy bạn nên biết!
2. Những lưu ý khi chuyển nhà mới
Việc dọn về nhà mới cũng đồng nghĩa với việc tất cả thành viên trong gia đình bạn sẽ bắt đầu một cuộc sống mới. Tuy nhiên, có rất nhiều thủ tục và nghi thức trong quá trình dọn về nhà mới mà không phải ai cũng biết. Sau đây là một số lưu ý bạn cần quan tâm:
2.1 Chọn ngày lành tháng tốt
Việc chọn ngày lành tháng tốt để chuyển nhà là việc làm quan trọng nhất. Thông thường khi chuyển nhà nên chọn ngày “Thủy”, tránh chọn ngày “Hỏa”, việc này có thể nhờ đến thầy phong thủy hoặc những người có kinh nghiệm. Ngày này phải được tính dựa theo 2 yếu tố chính là lịch âm và ngày tháng năm sinh của người trụ cột gia đình để lấy kết quả tốt nhất. Ngoài chọn ngày lành tháng tốt bạn cũng rất cần chú ý đến giờ đẹp trong ngày để thực hiện việc chuyển nhà. Theo quan niệm dân gian, việc chuyển nhà nên hoàn thành trước 15h (3 giờ chiều) trong ngày. Việc chuyển nhà vào ban đêm sẽ ảnh hưởng không tốt đến vận khí của gia chủ.
2.2 Cúng thổ địa và thần linh
Trong nền văn hóa Việt Nam, thủ tục nhập trạch là một bước quan trọng không thể thiếu khi dọn về nhà mới. Mâm cúng không chỉ thể hiện sự biết ơn bề trên đã giúp cho công trình được thi công thuận lợi an toàn, diễn ra suôn sẻ mà còn là sự khởi đầu mới cho gia đình luôn bình an và thịnh vượng. Và một việc vô cùng quan trọng mà bạn không được quên đó là trong ngày chuyển nhà, buổi chiều hôm đó phải thắp hương thổ thần, thổ địa vì đây chính là vị thần của mỗi căn nhà. Nên cầu thổ thần, thổ địa phù hộ độ trì cho gia chủ bình an. Mâm lễ dâng Thần linh, Gia Tiên ngày nhập trạch được bày biện trang trọng gồm: Trầu cau, hương, hoa, vàng mã, ngũ quả, bánh kẹo và mâm lễ mặn: rượu, thịt, xôi, gà… Trên đây là những phép tắc rất cần lưu ý khi bạn chuyển đến nhà mới. Những nghi lễ này sẽ góp phần gìn giữ sự hanh thông, bình an cho gia đình bạn, bách bệnh không phát sinh, tài vận tiến đến, cả nhà vui vẻ. Bạn và gia đình sẽ có một cuộc sống hạnh phúc ở ngôi nhà mới.
2.3 Xông nhà để xua đi chướng khí
Xông nhà sẽ giúp xua đi chướng khí tích tụ lâu ngày trong nhà và đuổi các loại côn trùng có hại. Thuốc xông là hỗn hợp các loại rễ cây, hương liệu, bột trầm hương và nhang thơm. Sau khi mua về, hãy đốt vào cái siêu đất để khói bay ra từ vòi, dễ cầm mà lại tránh bỏng tay. Khi làm, nên mở hết cửa chính lẫn cửa sổ, để các khí xấu theo làn khói bị đẩy ra khỏi nhà. Xông theo nguyên tắc từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài. Chú ý xông kỹ những góc tường hứng nước mưa nhiều, ẩm mốc cao. Khi xông, hãy bật hết đèn lên để tăng thêm nhiệt khí, dương khí.
2.4 Chuyển đồ về nhà mới trước khi nhập trạch
Một số người cho rằng cần phải thực hiện lễ nhập trạch trước khi dọn đồ sang nhà mới. Tuy nhiên một số chuyên gia phong thủy đánh giá đây là nhận định chưa đúng, bởi theo nguyên tắc lễ nhập trạch là nghi thức báo cáo với gia tiên về việc bạn chuyển nơi ở cũ sang nơi ở mới. Vậy nên dù bạn có chuyển đồ trước hay sau khi nhập trạch cũng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống sau này của gia đình nên hãy yên tâm nhé. Trong quá trình chuyển đồ về nhà mới trước khi làm lễ nhập trạch, chủ nhà chỉ cần lưu ý các điều sau:
Chuyển dần đồ đạc sang bên nhà mới trước nhưng phải sắp xếp gọn gàng và ngăn nắp. Chưa cần phải bày ra hết như ở bên nhà cũ mà chỉ để thành từng khu vực, trong thùng; Tránh việc lắp đặt hay khoan đục gây ra tiếng động ồn ào. Tuy nhiên với những gia đình mua nhà cũ, nên tiến hành sửa sang lại nhà trước khi làm lễ nhập trạch. Tránh sửa nhà sau khi làm lễ nhập trạch vì đây là điều kiêng kỵ.
Không cho bất cứ thành viên nào ngủ lại trong nhà mới. Vì nếu như có người ngủ và ở lại sẽ tính là nhập trạch; Những đồ đạc đã chuyển vào nhà mới nên hạn chế sử dụng; Đồ vật có ý nghĩa về phong thủy và rất quan trọng như bàn thờ, bếp, bát hương… thì hãy để lại ở nhà cũ và chuyển sau, đợi đến ngày nhập trạch rồi mới chuyển qua.
Mang chiếu và bếp nấu vào nhà trước
Theo quan niệm người xưa thì khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang vào nhà là cái chiếu đang sử dụng, sau đó là bếp lửa, tuyệt đối không nên mang bếp điện, chổi quét nhà, nước… vào nhà trước. Đồ đạc trong nhà phải do người trong gia đình tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới. Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Còn những người khác trong gia đình thì đi theo sau, tay cầm tiền của mang đến nhà mới.
Treo chuông gió để dẫn dắt khí luân chuyển trong nhà
Bạn hãy treo chuông gió ở một số nơi trong nhà. Quan niệm phong thủy cho rằng, chuông gió là công cụ dẫn dắt khí luân chuyển trong nhà, thường được treo ở các cửa ra vào hay cửa sổ. Tốt nhất, bạn nên chọn chuông gió bằng kim loại, phát ra âm vực cao..
Người xưa quan niệm rằng, âm thanh của kim khí có khả năng xua đi tà ma, dịch bệnh, mang lại may mắn, báo hiệu đã có người cư ngụ, dương khí đã đến vùng đất này. Không những thế, khi nghe âm điệu phát ra từ chuông gió, tâm trạng con người sẽ vui tươi, hưng phấn.
Để điện sáng đêm đầu tiên sau khi chuyển đến nhà mới
Đêm đầu tiên nên bật tất cả các đèn trong nhà thâu đêm đến hôm sau giúp khí trong nhà vượng không tắt. Tốt nhất là nên để tất cả đèn sáng thông trong 3 đêm đầu tiên sau khi chuyển đến nhà mới.
Ngoài ra, bạn cần lưu ý, khi chuyển vào nhà mới nên đun một ấm nước sôi. Bạn có thể dùng để pha trà. Điều này cho thấy, sự đủ đầy, đầm ấp trong căn nhà.
Bữa cơm đầu tiên khi dọn về nhà mới
Sau thủ tục nhập trạch, chắc chắn rằng bữa cơm gia đình là điều không thể thiếu mỗi khi làm một nghi lễ cúng gia tiên quan trọng. Bữa cơm đầu tiên về nhà mới của gia đình chắc chắn rằng phải thịnh soạn, chỉn chu và không khí trong gia đình cần phải ấm cúng và hạnh phúc.
Việc bạn chuyển đến nhà mới cũng giống như đang bắt đầu một cuộc sống mới. Chính vì vậy, nên mọi thứ cần phải diễn ra một cách thật suôn sẻ và tốt đẹp nhất.
Xem thêm: [2024]Quả roi đỏ có thắp hương được không?
3. Các dịch vụ chuyển nhà uy tín bạn nên tham khảo.
- Chuyển kho xưởng trọn gói
- Bốc xếp hàng hóa
- Chuyển nhà trọn gói quận Tây Hồ
- Chuyển nhà trọn gói quận Hoàng Mai
- Phòng trọ homestay
- Chuyển văn phòng trọn gói
- Chuyển nhà trọn gói quận Thanh Xuân
Vậy là sau bài viết này bạn đã có thêm thông tin về nhập trạch và những lưu ý có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch. Nếu bạn đang tìm đơn vị chuyển nhà uy tín, nhiệt tình, giá cả hợp lý thì vui lòng inbox fanpage Vua Chuyển Nhà.
Xem thêm:Bài văn khấn giỗ các vua Hùng chuẩn nhất Giáp Thìn 2024
có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch
có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch
có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch