[2024] Nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không?

nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không

Lần đầu chuyển nhà chắc ai cũng đã từng thắc mắc nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không? Cùng vua chuyển nhà tìm hiểu vấn đề này nhé!

1.Nhập trạch là gì?

Nhập trạch hiểu đơn giản là nghi lễ cúng “xin phép” thần linh cai quản khu vực đó được dọn vào sinh sống. Lễ nhập trạch hay còn gọi là lễ cúng nhà mới được thực hiện nhằm mong muốn cầu các vị thần linh, tổ tiên bảo vệ, che chở các thành viên trong gia đình được bình an, sung túc, tình cảm gia đình gắn kết.

Lễ nhập trạch là một nghi lễ truyền thống quan trọng để xin phép thần linh được dọn vào nhà mới.

Xem ngày tốt để sửa nhà như thế nào để đúng phong thủy?

1.1 Thời điểm nào là tốt nhất để nhập trạch

Theo các chuyên gia phong thủy, thời điểm lý tưởng nhất để nhập trạch là lúc khí trường trong nhà ổn định, không bị xáo trộn. Cụ thể, khoảng 1 – 2 tuần sau khi đã hoàn tất xây dựng, bày trí nội thất, vật dụng nhà ở trong nhà là thời điểm tốt nhất để làm lễ nhập trạch.

Cùng theo các chuyên gia phong thủy nhà ở, việc tổ chức lễ nhập trạch phải đảm bảo các tiêu chí về phong thủy như ngày hoàng đạo, hướng nhà, ngũ hành hay tuổi của gia chủ.

Nhập trạch theo ngày hoàng đạo mỗi tháng
Mỗi tháng sẽ có những ngày hoàng đạo tương ứng phù hợp với vận mệnh của gia chủ. Việc lựa chọn các ngày tốt, ngày đẹp hợp mệnh làm lễ nhập trạch giúp gia chủ nhận được sự bảo hộ, che chở từ thần linh, hạn chế những xung đột, rủi ro không đáng có. Những ngày đại kỵ dọn vào nhà mới như: Tam Nương, Thọ Tử,… đều cần tránh.

Ngày nhập trạch theo hướng nhà
Xây dựng nhà theo hướng nào cũng ảnh hưởng đến việc chọn lựa ngày nhập trạch. Cụ thể, nếu xây nhà hướng Đông nên tránh nhập trạch các ngày Dậu, Tỵ, Sửu. Xây nhà hướng Tây nên tránh nhập trạch những ngày Mùi, Hợi, Mão. Nhà theo hướng Nam tránh các ngày Thân, Tý, Thìn. Nhà xoay hướng Bắc kiêng nhập trạch các ngày Tuất, Ngọ, Dần.

Ngày nhập trạch theo Ngũ hành
Vật vật đều được cấu thành từ 5 yếu tố Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Vì thế, trong lễ nhập trạch không thể bỏ qua các tiêu chí Ngũ hành này.

Mỗi mệnh mang một đặc điểm đại diện khác nhau, như: Kim là vàng bạc, của cải. Thủy là nước. Hỏa là ngọn lửa bùng cháy, Mộc là cây và Thổ là đất, thổ nhưỡng. Với quan niệm mong muốn giàu có, sung túc, “tiền vô như nước”, gia chủ thường chọn các ngày hành Thủy hoặc Kim, ngày hành Hỏa nên tránh.

Ngày nhập trạch theo tuổi 12 con giáp
Nhiều người quan tâm đến tuổi gia chủ để lựa chọn ngày nhập trạch hơn bởi quy luật tam hợp – tứ hành xung. Quy luật này không chỉ dùng để chọn ngày vào nhà mới mà còn dùng để chọn ngày cưới, hỏi, tuổi tác tương hợp giữa các cặp đôi, vợ chồng,…

Khoảng cách tam hợp là 4 năm. Theo đó, gia chủ dựa vào tuổi của mình để tính các ngày thích hợp nhập trạch tương ứng. Tứ hành xung được chia thành các nhóm cố định: Tý – Mão – Ngọ – Dậu, Thìn – Tuất – Sửu – Mùi, Dần – Thân – Tỵ – Hợi. Từ đó, gia chủ nhận biết mình thuộc nhóm nào để tránh nhập trạch các ngày tương ứng cùng nhóm.

Nhà xây chưa hoàn thiện có nhập trạch được không?
Trong quan niệm phong thủy nhà ở, nhập trạch khi nhà chưa hoàn thiện được xem là đại kỵ nên tránh. Bởi lẽ, ngôi nhà chưa được hoàn tất chỉn chu sẽ có sự xáo trộn, dao động khí trường bởi việc tiếp thi công, lắp đặt vẫn đang tiến hành. Lễ nhập trạch nên được tổ chức khi khí trường ngôi nhà ổn định, an yên.

Nhập trạch khi nhà chưa hoàn thiện được xem là đại kỵ

Hơn thế nữa, bụi được cho là tích tụ, lưu trữ và thu hút những điềm xấu, điềm gở khiến khí trường ngôi nhà không tốt. Nhập trạch khi nhà chưa hoàn thiện có thể dẫn đến những điều không may, bất an, xui xẻo cho gia chủ và gia đình.

Lễ nhập trạch được xem như thủ tục xin phép được “đăng ký hộ khẩu” sinh sống dài lâu trong căn nhà mới. Vì thế khi làm lễ nhập trạch, gia chủ cần đặc biệt cẩn trọng, lưu ý để tránh làm phật lòng các vị thần linh.

1.2 Một số điều cần lưu ý khi làm lễ nhập trạch như:

Chọn ngày nhập trạch phù hợp với gia chủ, tốt nhất nên nhờ thầy phong thủy, người có kinh nghiệm xem ngày đẹp
Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất, sắp xếp vật dụng ngăn nắp, gọn gàng
Đốt nến hoặc hương trầm quanh phòng thờ
Tạo không khí vui vẻ, đầm ấm, tránh nói chuyện xui xẻo, không may trong ngày nhập trạch
Treo chuông gió trước cửa để ngăn những thứ không tốt vào nhà
Bật đèn sáng 3 đêm đầu tiên để duy trì dương khí trong nhà
Chuẩn bị đầy đủ lễ vật để dâng lên thần linh gồm: Hoa tươi, ngũ quả, hương, trầu cau, gạo, đèn, gà luộc, xôi, bộ vàng mã, trà, rượu,…
Lễ vật phải đặt theo hướng hợp với gia chủ
Sau khi nhập trạch mới được phép cúng rước gia tiên vào nhà thờ phụng
Gia chủ chuẩn bị văn khấn để đọc thành tâm, thể hiện tấm lòng với thần linh

Xem thêm: Cách làm cơm Nasi Lemak Malaysia tiếp sức U23 Việt Nam đấu U23 Malaysia VCK U23 châu Á 2024

nhập trạch xong mới sửa nhà có được không có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch 

2. Nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không?

Nhà chưa hoàn thiện nhập trạch có tốt không là một câu hỏi mà nhiều người quan tâm khi muốn chuyển đến ở nhà mới. Theo quan niệm tâm linh, nhập trạch là cách để xin phép thần linh, thổ địa và gia tiên về việc dọn đến khu vực ở mới, đồng thời mong muốn được sự phù hộ, bình an và may mắn cho gia đình. Theo các chuyên gia phong thủy, nhập trạch khi nhà chưa hoàn thiện là một trong những đại kỵ rất lớn. Lý do là nhà xây dang dở sẽ dễ bị xáo động, nhiều bụi bặm nên sẽ tụ khí xấu. Nếu gia chủ dọn đến ở hoặc làm lễ nhập trạch khi nhà chưa hoàn thiện sẽ dẫn tới những điều không may mắn, thậm chí là bất ổn. Vì vậy, nếu nhà chưa hoàn thiện, gia chủ nên an vị hết những đồ đạc, nội thất trong nhà, sau đó 1-2 tuần chọn ngày đẹp để làm lễ nhập trạch. Đây là cách để khí trường trong nhà bình ổn, cũng như tìm ra thời điểm phù hợp để tiến hành nghi lễ.

2.1 Thời điểm nào là tốt nhất để nhập trạch?
Theo các chuyên gia phong thủy, thời điểm lý tưởng nhất để nhập trạch là lúc khí trường trong nhà ổn định, không bị xáo trộn. Cụ thể, khoảng 1 – 2 tuần sau khi đã hoàn tất xây dựng, bày trí nội thất, vật dụng nhà ở trong nhà là thời điểm tốt nhất để làm lễ nhập trạch. Cùng theo các chuyên gia phong thủy nhà ở, việc tổ chức lễ nhập trạch phải đảm bảo các tiêu chí về phong thủy như ngày hoàng đạo, hướng nhà, ngũ hành hay tuổi của gia chủ. Cụ thể hãy tham khảo trong phần tiếp theo của bài viết này.

2.2 Nguyên tắc lựa chọn ngày nhập trạch tốt nhất
Nhập trạch theo ngày hoàng đạo
Trong mỗi tháng, sẽ có những ngày hoàng đạo phù hợp với số mệnh của chủ nhà. Việc chọn lựa những ngày tốt, ngày đẹp hợp với số mệnh để tổ chức lễ nhập trạch sẽ giúp chủ nhà nhận được sự bảo vệ từ thần linh, giảm thiểu những xung đột và rủi ro không mong muốn. Cần tránh những ngày đại kỵ khi dọn vào nhà mới như: Tam Nương, Thọ Tử,…

Nhập trạch theo ngũ hành
Tất cả mọi vật đều được tạo thành từ 5 nguyên tố cơ bản: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Do đó, trong quá trình tổ chức lễ nhập trạch, việc xem xét các yếu tố Ngũ hành là không thể thiếu.

Mỗi nguyên tố trong Ngũ hành đại diện cho một đặc điểm khác nhau, cụ thể: Kim tượng trưng cho vàng bạc, tài sản. Thủy tượng trưng cho nước. Hỏa tượng trưng cho ngọn lửa cháy sáng. Mộc tượng trưng cho cây cỏ. Thổ tượng trưng cho đất đai. Với mong muốn gia đình giàu có, sung túc và “tiền tài đổ về như nước”, gia chủ thường chọn các ngày thuộc hành Thủy hoặc Kim, và tránh các ngày thuộc hành Hỏa.

Nhập trạch theo hướng nhà
Hướng của ngôi nhà khi xây dựng cũng sẽ tác động đến việc lựa chọn ngày nhập trạch. Ví dụ:

Đối với nhà hướng Đông, nên tránh các ngày Dậu, Tỵ, Sửu để nhập trạch.

Nếu nhà hướng Tây, các ngày Mùi, Hợi, Mão nên được tránh khi nhập trạch.

Những ngôi nhà hướng Nam nên tránh các ngày Thân, Tý, Thìn.

Cuối cùng, nếu nhà hướng Bắc, các ngày Tuất, Ngọ, Dần nên được tránh khi nhập trạch.

Nhập trạch theo tuổi của gia chủ
Rất nhiều người chú trọng đến tuổi của chủ nhà khi lựa chọn ngày nhập trạch, dựa trên quy luật tam hợp – tứ hành xung. Quy luật này không chỉ được áp dụng khi chọn ngày dọn vào nhà mới mà còn được sử dụng khi chọn ngày cưới, hỏi, hay xem xét sự tương hợp tuổi tác giữa các cặp đôi, vợ chồng,…Dựa vào tuổi của mình, chủ nhà có thể tính toán để chọn các ngày thích hợp để nhập trạch. Tứ hành xung được chia thành các nhóm cố định: Tý – Mão – Ngọ – Dậu, Thìn – Tuất – Sửu – Mùi, Dần – Thân – Tỵ – Hợi. Nhờ đó, chủ nhà có thể xác định được mình thuộc nhóm nào để tránh nhập trạch vào các ngày cùng nhóm.

Xem thêm: [2024] Nhập trạch xong mới sửa nhà có được không? những lưu ý về phong thủy bạn nên biết!

3. Lưu ý khi lựa chọn dịch vụ chuyển nhà

Nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không được nhiều người quan tâm, sau bài viết này các bạn đã hiểu rõ hơn về nhập trạch chưa cùng để lại bình luận dưới đây nhé. Nếu bạn đang tìm đơn vị chuyển nhà uy tín, nhiệt tình, giá hợp lý thì vui lòng inbox fanpage Vua Chuyển Nhà.

Xem thêm: [2024] Có được ngủ ở nhà mới trước khi nhập trạch không? Những lưu ý khi chuyển nhà mới

nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không

nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không

nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không

nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không nhà chưa hoàn thiện có nhập trạch được không

How useful was this post?

Click on a star to rate it!

Average rating 5 / 5. Vote count: 1

No votes so far! Be the first to rate this post.

0/5 (0 Reviews)

Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

    Vua Chuyển Nhà

    • Văn phòng: 73 Định Công Hạ - Hoàng Mai - Hà Nội

    • Hotline/Zalo: 0945.962.269

    • Website: vuachuyennha.net

    Gọi ngay!
    icons8-exercise-96 chat-active-icon